Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của học sinh lớp 3 và 4 tại 3 xã huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ năm học 2018 - 2019
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Qua xét nghiệm 254 mẫu phân cho học sinh khối 3-4 năm học 2018-2019 tại 3 trường tiểu học thuộc 3 xã Văn Luông, Kiệt Sơn, Thu Cúc của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ để xác định thực trạng nhiễm giun đũa, tóc, móc, chúng tôi nhận thấy:
- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun 16,14%, đơn nhiễm 11,02%, đa nhiễm 5,12 %.
- Tỷ lệ nhiễm giun tóc chiếm tỷ lệ cao nhất (13,4%), tiếp là nhiễm giun đũa 5,9%, và thấp nhất giun móc là 0%.
- Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc và móc ở khối 3 so với khối 4 và nam giới so với nữ đều không có sự khác biệt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Giun truyền qua đất, giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ; Tân Sơn, Phú Thọ.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Anh (2018), “Khảo sát tỷ lệ nhiễm giun đường ruột và các yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại Trà Vinh năm 2017”. Tạp chí KH Trường Đại học Trà Vinh. Số 32, tháng 12/2018. Trang 29-35.
2. Phạm Ngọc Duấn, Phạm Ngọc Minh (2018), “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh Tiểu học tỉnh Hưng Yên”. Tạp chí Nghiên cứu y học, 114 (5), P 66-73.
3. Nguyễn Võ Hinh (2011), “Đánh giá hiệu quả công tác giun truyền qua đất tại các trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau 4 năm giáo dục sức khỏe và tẩy giun định kỳ hàng loạt (2005-2008)”, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh, tr. 321-330.
4. Nguyễn Mạnh Hùng và Đỗ Trung Dũng (2011). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng thực hiện chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011 - 2015: Hà Nội. 7 - 15.
5. Lễ Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Phước (2012), “Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn của tỉnh Khánh Hòa năm 2012”, Y học dự phòng Tập XXIV, số 1 (149) 2014 tr.46.
6. WHO (2016). Soil-transmitted helminth infections. Available from: http://www.who.int/ mediacentre/ factsheets/fs366/en/.
2. Phạm Ngọc Duấn, Phạm Ngọc Minh (2018), “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh Tiểu học tỉnh Hưng Yên”. Tạp chí Nghiên cứu y học, 114 (5), P 66-73.
3. Nguyễn Võ Hinh (2011), “Đánh giá hiệu quả công tác giun truyền qua đất tại các trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau 4 năm giáo dục sức khỏe và tẩy giun định kỳ hàng loạt (2005-2008)”, Kỹ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh, tr. 321-330.
4. Nguyễn Mạnh Hùng và Đỗ Trung Dũng (2011). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng thực hiện chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011 - 2015: Hà Nội. 7 - 15.
5. Lễ Hữu Thọ, Nguyễn Hữu Phước (2012), “Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn của tỉnh Khánh Hòa năm 2012”, Y học dự phòng Tập XXIV, số 1 (149) 2014 tr.46.
6. WHO (2016). Soil-transmitted helminth infections. Available from: http://www.who.int/ mediacentre/ factsheets/fs366/en/.