Kết quả hồi phục của người bệnh sau phẫu thuật sỏi mật và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả mức độ phục hồi của người bệnh sau phẫu thuật sỏi mật tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108. Phân tích kết quả chăm sóc trên quá trình hồi phục của người bệnh và một số yếu tố liên quan.
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 152 người bệnh được chăm sóc, theo dõi sau phẫu thuật nội soi điều trị sỏi mật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 01/2021 đến tháng 10/2021.
Nghiên cứu mô tả tiến cứu.
Kết quả và kết luận: Điểm trung bình phục hồi chung của người bệnh là 107,66 ±12,83, có 13,2% người bệnh phục hồi tốt, 78,9% người bệnh phục hồi ở mức độ trung bình và 7,9% người bệnh phục hồi kém.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Trần Bình Giang và các cộng sự (1998), Phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh Viện Việt Đức, Ngoại Khoa. 33(6), tr. 7-22.
2. Chu Thị Giang Thanh (2016), Mối liên quan giữa đau và mệt mỏi sau mổ trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại ĐăkLăk, Kỷ yếu Hội nghị khoa học - công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học cao đẳng y - dược Việt Nam lần thứ 18.
3. M. Talebpour and M. Panahi (2007), “New aspects in laparoscopic cholecystectomy”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 17(3), pp. 290-5.
4. François Demumieux, et al. (2020), “Validation of the translated Quality of Recovery-15 questionnaire in a French-speaking population”, British Journal of Anaesthesia. 124(6), pp. 761-767.
5. Donggyeong Kim, Jay Kyoung Kim, and Jinseok Yeo (2020), “Translation and Validation of the Korean Version of the Postoperative Quality of Recovery Score QoR-15”, BioMed Research International. 2020.
6. J Kleif, et al. (2018), “Systematic review of the QoR-15 score, a patient-reported outcome measure measuring quality of recovery after surgery and anaesthesia”, British Journal of Anaesthesia. 120(1), pp. 28-36.
7. Peter A Stark, Paul S Myles, and Justin A Burke (2013), “Development and psychometric evaluation of a postoperative quality of recovery score: the QoR-15”, Anesthesiology. 118(6), pp. 1332-1340.
2. Chu Thị Giang Thanh (2016), Mối liên quan giữa đau và mệt mỏi sau mổ trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại ĐăkLăk, Kỷ yếu Hội nghị khoa học - công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học cao đẳng y - dược Việt Nam lần thứ 18.
3. M. Talebpour and M. Panahi (2007), “New aspects in laparoscopic cholecystectomy”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A. 17(3), pp. 290-5.
4. François Demumieux, et al. (2020), “Validation of the translated Quality of Recovery-15 questionnaire in a French-speaking population”, British Journal of Anaesthesia. 124(6), pp. 761-767.
5. Donggyeong Kim, Jay Kyoung Kim, and Jinseok Yeo (2020), “Translation and Validation of the Korean Version of the Postoperative Quality of Recovery Score QoR-15”, BioMed Research International. 2020.
6. J Kleif, et al. (2018), “Systematic review of the QoR-15 score, a patient-reported outcome measure measuring quality of recovery after surgery and anaesthesia”, British Journal of Anaesthesia. 120(1), pp. 28-36.
7. Peter A Stark, Paul S Myles, and Justin A Burke (2013), “Development and psychometric evaluation of a postoperative quality of recovery score: the QoR-15”, Anesthesiology. 118(6), pp. 1332-1340.