Khảo sát biến cố chảy máu trên bệnh nhân rung nhĩ được điều trị thuốc chống đông tại Bệnh viện Bạch Mai

Nguyễn Thị Hoa1,, Nguyễn Ngọc Quang1
1 Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát biến cố chảy máu trên bệnh nhân rung nhĩ được điều trị bằng thuốc chống đông tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả tiến cứu trên 171 bệnh nhân rung nhĩ đến khám và điều trị tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 8/2019 - 8/2020.


Kết quả: Bệnh nhân rung nhĩ đang dùng thuốc chống đông có tỷ lệ biến cố chảy máu ở mức nhẹ (87%), không có sự khác biệt về nhóm thuốc sử dụng. Đối tượng có bệnh lý van nhân tạo, tắc mạch làm gia tăng nguy cơ chảy máu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Connolly SJ, et al, (2009), “RE – LY Steering Committee and Investigators. Dabigatran versus warfarin in patients with atrial fibrillation”, N Engl J Med 2009; 361: 1139 – 1151.
2. Hayano J, Yamasaki F, Sakata Set, et al, (1997); “Spectral Characteristics ofVentricular Response to Atrial Fibrillation”; Am J Physiol; 273; (6); 2811-6.
3. Hilgard J, Ezri MD, Denes P, (1985); "Significance of ventricularpauses of three seconds or more detected on twenty-four-hour Holter recordings”; Am J Cardiol, 55; (8); 1005-8.
4. Psaty BM, Manolio TA, Kuller LH et al, (1997); “Incidence of and risk factors for atrial fibrillation in older adults”; Circulation; 96; (7); 2455-61
5. Rienstra M, Van Veldhuisen DJ, Hagens VE et al, (2005); “Gender-Related Differences in Rhythm Control Treatment in Persistent Atrial Fibrillation: Data of the Rate Control Versus Electrical Cardioversion (Race) Study”, JAm Coll Cardiol; 46; (7); 1298-306.
6. Saba MM et al., (2005), “Long-term mortality in patients with pauses inventricular electrical activity”; Pacing Clin Bectrophysỉoỉ; 28; (11); 1203-7.
7. Savelieva I., et al, (2001); “Quality of life in patients with silent atrialfibrillation. Heart”; Heart, 85;(2);216-7.
8. Serrano CM, Hernandez-Madrid A, (2009); “Atrial Fibrillation: Is itan Epidemic?”; Rev Esp Cardiol; 62; (1); 10-4.