Thực trạng thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế của của Điều dưỡng, Kỹ thuật viên tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh và Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội năm 2019

Phạm Thị Xuyến1,, Đậu Xuân Cảnh1, Lê Thị Tuyết1, Nguyễn Thị Minh Thủy2, Phạm Văn Minh3
1 Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
2 Trường Đại học Y tế công cộng
3 Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Qua quan sát 84 lượt thực hành của điều dưỡng Kỹ thuật viên tham gia xử DCYT tại 2 Bệnh viện (Tuệ Tĩnh và Y học Cổ truyền Hà Nội), kết quả:



  • Về Kiểm soát chất lượng thiết bị DC tiệt khuẩn: cả 2 BV duy nhất chỉ áp dụng biện pháp kiểm soát chất lượng DC sau TK bằng chỉ thị nhiệt (100%).

  • Về Thực hành làm sạch DC trước KK/TK: các thao tác làm đạt 32,14% - 82,14%;

  • Về Thực hành kiểm tra đóng gói dụng cụ: các thao tác làm đạt 0% - 100%.

  • Về các thao tác KK/TK DC bằng hóa chất: các thao tác làm đạt 0% - 100%.

  • Về tiệt khuẩn DC bằng phương pháp hấp ướt: các thao tác làm đạt 0% - 100%.

  • Về Thực hành quản lý và lưu giữ hồ sơ: 100% khu vực xử lý dụng cụ chưa có phần mềm hoặc chưa ghi chép đầy đủ để lưu giữ số liệu liên qua đến quá trình vận hành của thiết bị kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2012), “Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn”.
2. Bộ Y tế (2016), “Quyết định số 1426/QĐ-BYT ngày 15/4/2016 về phê duyệt kế hoạch Quốc gia về KSNK trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016-2020”
3. Nguyễn Thị Cảnh (2019), “Thực hiện quy trình Xử lý dụng cụ chịu nhiệt của nhân viên y tế tại Bệnh viện E, năm 2019”. Luận văn Thạc sĩ, QLBV, Hà Nội, năm 2019.
4. Lê Thị Kim Hoa (2015), Khảo sát kiến thức của điều dưỡng nữ hộ sinh về công tác khử khuẩn - tiệt khuẩn tại BV đa khoa Tịnh Biên năm 2015.
5. Ngô Thị Huyền (2012), Kiến thức, thái đô, thực hành thay băng vết thương của điều dưỡng, kỹ thuật viên và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
6. Bùi Như Ngọc và CS (2021), “Thực trạng thực hiện quy trình tiệt khuẩn dụng cụ nội soi trong phẫu thuật tim tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2021” Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 62, No 6 (2021) 145-151.
7. Lê Thị Thảo (2017), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện khử khuẩn- tiệt khuẩn dụng cụ y tế của điều dưỡng, hộ sinh tại Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn năm 2017, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
8. Binh TT (2021), “Evaluation of utilization, storage 150 B.N. Ngoe et al. f i’ietnam Journal ofCommunity Medicine”. Vol 62, No 6 (2021) 145-151.
9. Tekalign Amera Birlie, Abraham Tsedalu Amare, (2021), “ Nurses’ cleaning practice of non-critical medical equipment in the era of COVID.19 A cross-sectional study in Debre-Tabor comprehensive specialized hospital”. Jul; 7(7): e07626.