Situation And Demand Of Using Traditional Medicine At Home Of Patients With Osteoarthritis Treated In Some Health Facilities In Vinh City, Nghe An Province

Thị Hương Đặng, Thị Hồng Phương Trần

Main Article Content

Abstract

Objective: Describe the current situation of musculoskeletal patients treated at 3 departments of traditional medicine at 3 hospitals in Vinh city, Nghe An province from 2018 to 2020.


Methods: The study was conducted by cross-sectional descriptive method based on medical records of 5181 inpatients at Vinh city general hospital, 115 Nghe An general hospital and hospital TTH Vinh


general clinic from january 2018 to the end of december 2020. The collected data were imported into Excel, cleaned, and exported to SPSS 20.0 software.


Results: There is a difference in the prevalence of the disease among age groups. The prevalence of the disease is not much different between men and women, the incidence of the disease is higher in women than in men. Osteoarthritis is the most common group of musculoskeletal disease, accounting for 72,2% in 2018; 71,2% in 2019; 68,1% in 2020. According to traditional medicine, patients in the control group accounted for the highest proportion with 80,9% in 2018; 80,9% in 2019 and 83,5% in 2020. Among comorbidities:


hypertension accounts for the highest proportion with 39,0% in 2018; 36,6% in 2019 and 37,9% in 2020. Treatment methods combining TCM and TM accounted for the highest with 89,7% (2018), 92,4% (2019) and 94,1% (2020). Electro-acupuncture is the most commonly used non-traditional medicine treatment method (26,4% in 2018; 26,8% in 2019; 26,0% in 2020) and therapeutic ultrasound is the method accounting for a high percentage of the population most among the non-pharmacological treatments of Traditional Chinese Medicine (33,1% in 2018; 32,5% in 2019; 33,0% in 2020). Medicines were used the most with 34,4% in


2018; 34,9% in 2019 and 36,3% in 2020.

Article Details

References

1. Lê Anh Thư (2009). Những thành tựu chính trong lĩnh vực thấp khớp học hai mươi năm đầu thế kỷ 21.
Tạp chí thời sự y học, số 09, tr.17-20.
2. Nguyễn Thị Thu Hiền (2020). Đặc điểm bệnh cơ xương khớp và thực trạng điều trị bằng y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Nghệ An năm 2019 – 2020, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
3. Lương Thị Phương Thảo (2017). Khảo sát mô hình bệnh tật của hệ cơ xương khớp và tình hình điều trị nội trú tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Khóa luận bác sĩ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
4. Bùi Thị Dáng (2016). Khảo sát mô hình bệnh cơ xương khớp trên bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa YHCT bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội từ năm 2011 – 2015, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
5. Lưu Thị Bình, Đoàn Anh Thắng (2014). Mô hình bệnh tật cơ xương khớp tại khoa Nội tim mạch – Cơ xương khớp tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2011-2013. Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 1, số 1/2015, tr.4-10.
6. Nguyễn Ngọc Tiến (2019). Đánh giá nhu cầu sử dụng y học cổ truyền điều trị bệnh lý cơ xương khớp tại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2019, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam.
7. Đỗ Thị Phương, Phạm Việt Hoàng (2013). Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Y Hà Nội.